Hướng dẫn cách đi giày búp bê không bị đau chân, khiến bạn hoàn toàn thoải mái khi đi giày búp bê hay thậm chí giày mới mua. Chuyên mục Giày búp bê của trang giaynu2015.com còn chia sẻ một số cách chữa trị đau chân do mang giày.
Hướng dẫn cách đi giày cao gót không bị đau chân
Tại sao giày búp bê mới lại khiến bạn đau chân? Đây sẽ là điều đầu tiên bạn cần biết nếu muốn “trị” đôi giày mới. Cho dù loại da bạn dùng có tốt đến đâu thì chúng vẫn bị cứng khi “mới ra lò”.
Phải mất một thời gian, thì phần mặt trên của giày mới giãn nở, ôm vừa theo kích thước chân bạn. Và trong khoảng thời gian đấy, chắc chắn bạn sẽ phải chịu đau đớn. Những đôi giày mới ép đôi chân của bạn vào một cái “khuôn” không quen thuộc, khiến xương và các dây chằng phải chịu một áp lực.
Bạn có thể đặt câu hỏi rằng khi thử tại cửa hàng, bạn cảm thấy chúng rất thoải mái? Đó là vì bạn chỉ xỏ chân vào trong một thời gian ngắn. Thông thường, bạn sẽ phải mang giày trong khoảng thời gian ít nhất là vài tiếng, chứ không phải chỉ khoảng 10 phút như khi đi mua đồ. Phải mất một thời gian đôi giày búp bê mới “bai” theo hình dáng đôi chân và giúp chân không phải chịu áp lực nữa.
Cách mang giày mới không bị đau
Vì vậy, cho dù là đôi giày vừa chân đi nữa, bạn cũng không nên mang nó trong liền 8 tiếng. Chỉ nên đi thử mỗi ngày 1-2 tiếng thăm dò. Và những lưu ý nhỏ dưới đây sẽ rất có ích cho bạn có cách đi giày búp bê không bị đau chân:
-Bạn nên mang theo vài miếng urgo để dán vào những điểm bị cọ sát, tránh bị phồng rộp, chai chân.
– Nếu điểm mặt sau gót chân bị giày ép, bạn làm ẩm miếng xà phòng bánh, rồi xoa vào lòng trong giày – chính vào điểm sẽ tiếp xúc với phần gót bị kích. Có thể dùng nến mài vào cũng được.
– Bạn lấy thật nhiều giấy báo, nhúng qua vào nước, rồi nhồi vào lòng giầy, nhồi thật nhiều tới mức không thể nhét thêm vào được nữa. Để giày ở nơi râm mát, tránh sấy hay phơi nắng nhé, cho đến lúc giấy báo khô.
– Hoặc bạn có thể dùng rượu trắng, hoặc cồn nguyên chất càng tốt. Lấy bông tẩm cồn xoa vào khắp lòng trong của giày, da giày mềm đi, cồn sẽ bốc hơi nhanh và bạn có thể xỏ chân, đã mang tất, vớ loại dày, để đi luôn.
Cồn nguyên chất có tác dụng đặc biệt làn giãn da. Nếu chỉ có một hai điểm bị kích thì bạn chỉ cần xoa cồn vào trúng điểm tiếp xúc trong lòng giày.
– Có thể dùng nước thay thế cồn nếu kích nhẹ vì nước cũng làm nở da. Nhưng không xoa cồn lên mặt ngoài giày, sẽ gây phai màu, biến dạng dáng giày đấy.
Với loại giày không phải làm từ da như vải vinilon, vải giả da… cồn sẽ không ăn thua, thì bạn dùng bia thay thế. Việc tẩm cồn hay bia vào lòng giày nên lặp lại trong vòng 4-5 ngày liên tiếp, cần mang giày nhiều lần để nong và giữ khung đã giãn nở. Xem các tin mới nhất giày cao gót
Hoặc bạn có thể dùng chổi (quét sơn) xoa vào lòng giày một lớp dầu cọ, sau đó tẩm một lượt nước nóng già vào lòng giày rồi xỏ ngay chân, đã mang tất, vớ, để nong cho vừa bàn chân. Dầu cọ còn có tác dụng giữ bền giày dép da đấy.
Đây là liệu pháp mạnh: đong 2 túi nilon nước (buộc chặt cho khỏi chảy) nhét vào lòng của 2 chiếc giày. 2 túi nước phải có hình thuôn dài dọc theo hình lòng giày. Sau đó đưa cả đôi giày vào ngăn đá tủ lạnh cho đông cứng lại. 2 túi nước đông đá sẽ làm nở khoảng trong lòng giày, có thể tăng lên đến 1 size. Cách đong nước: cho vỏ túi nilon vào giày, lùa cả vào phần mũi giày rồi mới đổ nước vào túi, buộc chặt bằng dây thun.
Cách chữa đau chân, phồng da khi mang giày
Sau khi đi giầy cao suốt cả ngày dài, khi về nhà bạn nên đi chân trần hoặc đi những đôi dép mềm. Dành thời gian để massage toàn bộ lòng bàn chân, các ngón chân và bắp chân để máu lưu thông tốt hơn.
– Ngâm chân vào nước nóng. Bạn nên cho thêm một vài giọt tinh dầu hoặc muối khoáng vào nước rồi chân ngâm trong nước trong ít nhất 20 phút. Nước ấm sẽ giúp các mạch máu giãn ra và làm cho máu lưu thông tới chân dễ dàng hơn.
– Sử dụng một quả bóng tennis và đặt bàn chân của bạn trên nó. Sau đó nhẹ nhàng đẩy bóng khắp lòng bàn chân. Hành động này sẽ xoa bóp lòng bàn chân và giúp giảm đau đáng kể.
– Nâng cao chân để máu được phân bố đều trên toàn bộ chân và bàn chân. Để làm điều này, bạn đặt 2-3 chiếc gối cứng trên một bề mặt phẳng, sau đó nằm xuống và đặt chân trên gối.
Cách đi giày búp bê không bị đau chân
– Xoa bóp bàn chân với dầu mù tạt ấm cũng được biết đến như một phương pháp kỳ diệu trong việc làm giảm các cơn đau, kể cả đau chân. Trộn hai thìa mù tạt với nước nóng dùng ngâm chân trong khoảng 30 phút đồng hồ, đôi chân của bạn sẽ được nghỉ ngơi thư giãn giảm cảm giác đau mỏi.
Nếu xoa bóp trực tiếp thì bạn nên làm nóng dầu và sau đó xoa đều các dầu trên toàn bộ bàn chân trước khi xoa bóp chân để có hiệu quả nhất. Massage trong ít nhất 10 phút.
Hướng dẫn cách đi giày cao gót không bị đau chân
Tại sao giày búp bê mới lại khiến bạn đau chân? Đây sẽ là điều đầu tiên bạn cần biết nếu muốn “trị” đôi giày mới. Cho dù loại da bạn dùng có tốt đến đâu thì chúng vẫn bị cứng khi “mới ra lò”.
Phải mất một thời gian, thì phần mặt trên của giày mới giãn nở, ôm vừa theo kích thước chân bạn. Và trong khoảng thời gian đấy, chắc chắn bạn sẽ phải chịu đau đớn. Những đôi giày mới ép đôi chân của bạn vào một cái “khuôn” không quen thuộc, khiến xương và các dây chằng phải chịu một áp lực.
Bạn có thể đặt câu hỏi rằng khi thử tại cửa hàng, bạn cảm thấy chúng rất thoải mái? Đó là vì bạn chỉ xỏ chân vào trong một thời gian ngắn. Thông thường, bạn sẽ phải mang giày trong khoảng thời gian ít nhất là vài tiếng, chứ không phải chỉ khoảng 10 phút như khi đi mua đồ. Phải mất một thời gian đôi giày búp bê mới “bai” theo hình dáng đôi chân và giúp chân không phải chịu áp lực nữa.
Cách mang giày mới không bị đau
Vì vậy, cho dù là đôi giày vừa chân đi nữa, bạn cũng không nên mang nó trong liền 8 tiếng. Chỉ nên đi thử mỗi ngày 1-2 tiếng thăm dò. Và những lưu ý nhỏ dưới đây sẽ rất có ích cho bạn có cách đi giày búp bê không bị đau chân:
-Bạn nên mang theo vài miếng urgo để dán vào những điểm bị cọ sát, tránh bị phồng rộp, chai chân.
– Nếu điểm mặt sau gót chân bị giày ép, bạn làm ẩm miếng xà phòng bánh, rồi xoa vào lòng trong giày – chính vào điểm sẽ tiếp xúc với phần gót bị kích. Có thể dùng nến mài vào cũng được.
– Bạn lấy thật nhiều giấy báo, nhúng qua vào nước, rồi nhồi vào lòng giầy, nhồi thật nhiều tới mức không thể nhét thêm vào được nữa. Để giày ở nơi râm mát, tránh sấy hay phơi nắng nhé, cho đến lúc giấy báo khô.
– Hoặc bạn có thể dùng rượu trắng, hoặc cồn nguyên chất càng tốt. Lấy bông tẩm cồn xoa vào khắp lòng trong của giày, da giày mềm đi, cồn sẽ bốc hơi nhanh và bạn có thể xỏ chân, đã mang tất, vớ loại dày, để đi luôn.
Cồn nguyên chất có tác dụng đặc biệt làn giãn da. Nếu chỉ có một hai điểm bị kích thì bạn chỉ cần xoa cồn vào trúng điểm tiếp xúc trong lòng giày.
– Có thể dùng nước thay thế cồn nếu kích nhẹ vì nước cũng làm nở da. Nhưng không xoa cồn lên mặt ngoài giày, sẽ gây phai màu, biến dạng dáng giày đấy.
Với loại giày không phải làm từ da như vải vinilon, vải giả da… cồn sẽ không ăn thua, thì bạn dùng bia thay thế. Việc tẩm cồn hay bia vào lòng giày nên lặp lại trong vòng 4-5 ngày liên tiếp, cần mang giày nhiều lần để nong và giữ khung đã giãn nở. Xem các tin mới nhất giày cao gót
Hoặc bạn có thể dùng chổi (quét sơn) xoa vào lòng giày một lớp dầu cọ, sau đó tẩm một lượt nước nóng già vào lòng giày rồi xỏ ngay chân, đã mang tất, vớ, để nong cho vừa bàn chân. Dầu cọ còn có tác dụng giữ bền giày dép da đấy.
Đây là liệu pháp mạnh: đong 2 túi nilon nước (buộc chặt cho khỏi chảy) nhét vào lòng của 2 chiếc giày. 2 túi nước phải có hình thuôn dài dọc theo hình lòng giày. Sau đó đưa cả đôi giày vào ngăn đá tủ lạnh cho đông cứng lại. 2 túi nước đông đá sẽ làm nở khoảng trong lòng giày, có thể tăng lên đến 1 size. Cách đong nước: cho vỏ túi nilon vào giày, lùa cả vào phần mũi giày rồi mới đổ nước vào túi, buộc chặt bằng dây thun.
Cách chữa đau chân, phồng da khi mang giày
Sau khi đi giầy cao suốt cả ngày dài, khi về nhà bạn nên đi chân trần hoặc đi những đôi dép mềm. Dành thời gian để massage toàn bộ lòng bàn chân, các ngón chân và bắp chân để máu lưu thông tốt hơn.
– Ngâm chân vào nước nóng. Bạn nên cho thêm một vài giọt tinh dầu hoặc muối khoáng vào nước rồi chân ngâm trong nước trong ít nhất 20 phút. Nước ấm sẽ giúp các mạch máu giãn ra và làm cho máu lưu thông tới chân dễ dàng hơn.
– Sử dụng một quả bóng tennis và đặt bàn chân của bạn trên nó. Sau đó nhẹ nhàng đẩy bóng khắp lòng bàn chân. Hành động này sẽ xoa bóp lòng bàn chân và giúp giảm đau đáng kể.
– Nâng cao chân để máu được phân bố đều trên toàn bộ chân và bàn chân. Để làm điều này, bạn đặt 2-3 chiếc gối cứng trên một bề mặt phẳng, sau đó nằm xuống và đặt chân trên gối.
Cách đi giày búp bê không bị đau chân
– Xoa bóp bàn chân với dầu mù tạt ấm cũng được biết đến như một phương pháp kỳ diệu trong việc làm giảm các cơn đau, kể cả đau chân. Trộn hai thìa mù tạt với nước nóng dùng ngâm chân trong khoảng 30 phút đồng hồ, đôi chân của bạn sẽ được nghỉ ngơi thư giãn giảm cảm giác đau mỏi.
Nếu xoa bóp trực tiếp thì bạn nên làm nóng dầu và sau đó xoa đều các dầu trên toàn bộ bàn chân trước khi xoa bóp chân để có hiệu quả nhất. Massage trong ít nhất 10 phút.